BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH ĐiỀU TRỊ DỨT ĐIỂM
BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP LÀ GÌ?
Không giống như tổn thương do hao mòn của viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp ảnh hưởng đến niêm mạc khớp, gây sưng sau đó dẫn đến xói mòn xương và biến dạng khớp. Bệnh ảnh hưởng đến nhiều khớp và cũng có thể ảnh hưởng đến các mô và cơ quan khác của cơ thể. Viêm khớp dạng thấp là tình trạng nặng nhất của bệnh viêm khớp
BIỂU HIỆN CỦA VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Các dấu hiệu của viêm khớp dạng thấp: cứng các ngón tay buổi sáng, sưng hoặc đỏ, đau ở các khớp ngon tay, ngòn chân, khớp bàn chân, bàn tay, khớp gối, đau cổ, khớp khuỷa tay và các tổn thương thường đối xứng ở hai bên. Bệnh đau âm thầm nhưng tái phát nhiều lần khiên đau nhức mệt mỏi, dẫn chịu, không thể vận động dễ dàng có thể dẫn đến tàn phế cả đời
NGUYÊN NHÂN VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
Chấn Thương - gây bệnh đau nhức
Khi bị thương tích bất kỳ nơi nào trên cơ thể, tại đây sẽ gây sự trở ngại trong quá trình lưu thống khí huyết, các mạch máu di chuyển bị tắt ghẽn, ứ đọng gây khó khăn khi di chuyển. Chấn thương không chữa lành gây ra những cơn đau nhức từ trong xương thịt
.
Khí (gió) lạnh - nhiễm gió và khí lạnh
Khí (gió) lạnh tấn công: Khi thời tiết trở nên lạnh, gió mạnh hay không khí quá lạnh ( mở máy lạnh) xâm nhập vào cơ thể làm thay đổi nhiệt độ bên trong, cơ thể trở nên lạnh hơn làm chậm quá trình lưu thông lưu khí, sự trao đổi máu và cung cấp chất dinh dưỡng sẽ chậm lại, không đáp ứng được nhu cầu cơ thể, sức đề kháng yếu.
Bệnh Nghề Nghiệp - Một thao tác lập đi lập lại
Bệnh đau nhức xương khớp thường xảy ra ở một số đối tượng làm việc dưới điều kiện thời tiết ẩm ươc, làm việc trong phòng máy lạnh, làm việc nặng quá sức thường xuyên khuân vát các vật nặn.
Tác hại của một thao tác lập đi lập lại là hao mòn, bình thường cơ địa hổ trợ hồi phục sức và tế bào qua một đêm ngũ ngon giấc. Nếu vì một lý do gì mà mình không ngũ yên giấc, đó là khở đầu của hao mòn mà không được sữa chữa.
Thất Tình - Hỷ, Nộ, Ưu, Tư, Bi, Khửng, Kinh
1. Hỷ - Vui quá ảnh hưởng đến Tâm (tim)
2. Nộ - La mắn, giận quá ảnh hưởng đến Gan
3. Ưu - Lo quá ảnh hưởng đến Vị (bao tử)
4. Tư - Suy nghĩ quá ảnh hưởng đến Tỳ (lá lách)
5. Bi - Khóc quá ảnh huỏng đến hư Phế (phổi)
6. Khủng - Sợ quá ảnh hưởng đến Bàng Quang (bong bóng đái)
7. Kinh - Hoảng quá ảnh hưởng đến Thận
Mỗi một Tạng hoặc Phủ có một vai trò đóng gớp rất quang trong trong cơ thể chúng ta như tim chỉ vào lưu thông máu, và khi máu bị nghẽn hay là bế tắt đồng nghĩa là cung cấp nhiên liệu và các tế bào hồi phục cũng không được đem đến tận nơi hao mòn để hồi phục. Nguyên nhân này hao mòn vẫn tái diễn và không được sữa chữa.
Nội Tạng và Phủ - Tim Gan, Tỳ, Phế, Thận
1. Tim - là tim chủ luư thông máu
2. Gan - là gan chủ hồi phục tế bào
3. Vị - là bao tử chủ tiêu hoá ẩm thực
4. Tỳ - lá lách chủ tạo máu
5. Phế - phổi chủ nập ngoại khí (oxigen)
6. Bàng Quang - bong bóng đái chủ vận chuyển và đào thải nước lạnh
7. Thận - thận chủ tạo nội khí
.
Tuổi già, Ngoài ra thận còn chủ các hoạt động tình dục những người lạm dụng tình dục quá độ gây đau lưng
.
Gan Tạng - Tất cả nguyên liệu và gióng như tủ thuốc được lưu vào đây, nếu Gan bị tổn thương, có nghĩa là thuốc trong kho tàng không được xuất. Do đây mà các tế bào trong cơ thể không được dinh dưỡng và không nhận được thuốc chữa trị.
Bàng Quang - mỗi khi gặp lạnh, bàng quang kinh chủ đào thải nước lạnh trong cơ thể và giữ nhiệt độ cân bằng. Vì vậy khi ta đến đau mà nhiệt độ xuống thấp thì ta liền muốn đi tiểu tiện. Nếu Bàng Quang bị yếu sức, việc giữ nhiệt độ ổn định là không có thể. Sau khi cơ nhục bị lạnh thì các tế bào cũng như đóng băng là bị cứng.
Thận Tạng - chủ sanh khí và tạo xương, mỗi lần thận suy nhược sẽ không có đủ sức để tái tạo xương cốt. Cho nên khi biết mình bị bệnh bệnh liên quang đến xương, ta nên hiểu rằng nguyên nhân do thận là chủ xương cốt. Ăn mặng bổ thận, nếu ta muốn ăn mặng là thận bị suy rồi và muốn được bồi bổ.